Welcome, Guest | RSS
Sunday, 2024-12-29, 3:14 AM
Tải full bộ clip sexy (chỉ 500đ), soạn: DL H12851 gửi 8009
[ New messages · Members · Forum rules · Search · RSS ]
  • Page 1 of 1
  • 1
Ngôn ngữ đối chiếu
adminDate: Monday, 2013-01-14, 8:35 AM | Message # 1
Colonel
Group: Administrators
Messages: 156
Reputation: 0
Status: Offline
Tải về trọn bộ (unit 1- unit 6 ) Tải miễn phí :tải ngay
Unit 1:
WHAT IS CONTRASTIVE ANALYSIS?

CONTRASTIVE ANALYSIS (CA) is:
- an inductive investigative approach based on distinctive elements in a language or
- the comparison of the linguistic systems of two languages, for example, the sound system or the grammatical system of these two languages
- involves comparison of two (or more) languages or subsystems of languages (Cross-linguistic CA)
- to determine both the differences and similarities between them
- It could also be done within one language (Intra-linguistic CA)
Intra-lingual:
- Analysis of contrastive phonemes, e.g. /p/ & /b/ in English
- Feature analysis of morphosyntactic categories
E.g. forms of verbals as Subject, Objects, Complement
- Analysis of morphemes having grammatical meaning, e.g. morphemes marking number, tense…
- Analysis of word order, e.g. OSV, SVO…
- Componential analysis of lexemes, e.g.
Salary [+paid monthly] [+usu by cheque]
Wage [+paid weekly] [+in cash] [+usu for manual or clerical work]
- Analysis of lexical relations
E.g. synonymy, antonymy, hyponymy
Cross-linguistic CA:
- Comparative analysis of contrastive phonemes between 2 languages
E.g. /p/ in English vs. Vietnamese
- Comparative analysis of morphosyntactic systems
E.g. Adjectives in English vs. Vietnamese
- Comparative analysis of lexical semantics
E.g. causative verbs in English vs. Vietnamese
- Analysis of translational equivalence
- Study of interference in foreign language learning
E.g. How OSV order in Vietnamese may influence transfers into English
Pedagogic view:
Structuralism:
- a finite structure of a given language that can be documented & compared with another language
- structural linguists set about to identify the patterns of language
- structural linguistic patterns: the set of habits that characterized a given language
behaviourist theories:
- language learning: habit formation & reinforced or impeded by existing habits
+ Errors: as result of interference in transfer L1 to L2
+ Habits of MT differed from those of TL (Target Language)
+ Structure of TL differs from that of MT (Mother Tongue)
Lado (1957): major objectives of CA are
1. Providing insights into similarities and differences between languages;
2. Explaining and predicting problems in second language learning; and
3. Developing course material for language teaching
Theoretical CA & Applied CA
CA is theoretical:
- the establishment of linguistic universals, and
- increasing detailed knowledge of particular languages
- look for the realization of a universal category X in both A and B (bilateral CA)
- not investigate how a given category present in language A is presented in language B (unilateral)
Applied CA attempted to:
• select information pertinent for the purpose (teaching, studies on bilingualism, translation, etc.)
• unidirectional, investigating how a (universal) category realised in L1 in one way is rendered in L2
• identifying potential areas of difficulty due to interference.
• emphasizing value of pointing out similarities in language teaching
• preventing learner from attempting to construct forms which may ‘sound foreign’ (Fisiak 1981:3).

Words & expressions
1. Contrastive analysis (CA) (n) Phân tích đối chiếu
Sự so sánh các hệ thống ngôn ngữ của 2 ngôn ngữ, vd, hệ thống các âm hay hệ thống ngữ pháp. CA được phát triển và thực hành những năm 1950 và 1960 để áp dụng các thành tựu của ngôn ngữ học cấu trúc vào việc giảng dạy ngôn ngữ, và dựa vào các tiên đề giả định sau đây:
a. Những khó khăn chủ yếu trong việc học một ngôn ngữ mới là do giao thoa hay sự cản trở (Interference) từ ngôn ngữ thứ nhất (xem Chuyển di ngôn ngữ (Language Transfer));
b. Những khó khăn này có thể được tiên đoán nhờ Phân tích đối chiếu;
c. Các ngữ liệu giảng dạy có thể vận dụng phân tích đối chiếu để giảm hiệu ứng của giao thoa
2. Language genealogies (n) ngữ hệ
Các quan hệ ngữ tộc mà một ngôn ngữ có thể chia sẻ với một ngôn ngữ khác cùng nguồn gốc, vd, sự phân loại ngữ hệ chỉ rằng đa số các ngôn ngữ đương dụng ở Châu Âu thuộc về một trong bốn ngữ hệ: Indo-European, Uralic, Caucasian và Basque.
3. Subsystems (n) tiểu hệ thống/hệ thống con
Các tập hợp các yếu tố thuộc cấp loại thấp hơn thuộc hệ thống các yếu tố thuộc cấp loại cao hơn, vd, hệ thống các động từ (cấp cao) sẽ bao gồm các hệ thống con các động từ như ngoại động từ (extensive verb) và nội động từ (intensive verb). Hai hệ thống này lại tiếp tục phân thành các hệ thống con (biểu diễn theo sơ đồ bên dưới).

4. Overgeneralization (also analogy n) Khái quát hóa
Một dạng lỗi trong quá trình trong tiếp thụ ngôn ngữ (language acquisition) theo đó các dạng thức chưa học/biết được thành lập theo một mô thức của các dạng khác mà người học đã biết. Ví dụ: khi đã biết dạng quá khứ của sing là sang thì người học có thể suy đoán một cách khái quát hóa rằng dạng quá khứ của fling cũng là flang.
5. Markedness Theory (n) Lý thuyết đánh dấu
Một lý thuyết trong nội bộ ngôn ngữ và liên ngôn ngữ, các yếu tố ngôn ngữ học có thể được xem là không được đánh dấu, nghĩa là đơn giản, cốt lõi, hay điễn mẫu, trong khi các yếu tố khác được xem là được đánh dấu, nghĩa là phức hợp, ngoại vi, hay ngoại lệ. Một số quan hệ đánh dấu có tính lưỡng phân (binary). Ví dụ: nguyên âm có thể hoặc là hữu thanh hoặc có thể là vô thanh. Nguyên âm hữu thanh được cho là không đánh dấu trong khi nguyên âm vô thanh (trong một số ít ngôn ngữ) được xem là đánh dấu. Các quan hệ đánh dấu khác có tính tầng bậc (hierarchy). Ví dụ: TÍNH TẦNG BẬC CỦA NGỮ DANH TỪ chỉ một loạt các cấu trúc mệnh đề (cú) có thể được sắp xếp từ ít đánh dấu nhất đến nhiều đánh dấu nhất. Tính đánh dấu đôi khi được xem như là một chỉ báo trật tự hay khuynh hướng khó khăn trong việc học một ngôn ngữ hai hay ngoại ngữ. Theo quan điểm này, nếu ngôn ngữ đích có chứa các cấu trúc được đánh dấu, các ngôn ngữ này sẽ khó học. Tuy vậy, nếu các cấu trúc ngôn ngữ đích không đánh dấu chúng có thể ít hoặc không gây ra các khó khăn. Hiện tượng này được gọi là giả thuyết khu biệt đánh dấu (markedness differential hypothesis)
6. Extralinguistic (adj) Ngoài ngôn ngữ
Mô tả các cấu trúc trong giao tiếp không phải là bộ phận trực tiêp của ngôn ngữ lời nói mà là yếu tố đóng góp vào việc truyền đạt một thông điệp, ví dụ: các cử động tay, vẻ mặt, … hoặc có ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ, ví dụ: chỉ báo tuổi người nói, giới tính, hoặc giai tầng xã hội
7. generative theory (n) Lí thuyết Tạo sinh
thuật ngữ chỉ sjw kiện nhiều lý thuyết ngôn ngữ có chung các mục tiêu (a) cung cấp một giải thích các đặc điểm hình thức của ngôn ngữ, đặt ra các qui tắc giải thích cách thành lập tất cả các câu đúng ngữ pháp của một ngôn ngữ và không tạo ra các câu phi ngữ pháp (nguyên tắc hợp chuẩn mô tả (descriptive adequacy)), và (b) giải thích lí do các ngữ pháp có các đặc điểm vốn có và ách trẻ con hụ đắc chúng trong một thời gian nhất định (nguyên tắc hợp chuẩn giải thích (explanatory adequacy)).
8. Intralingual CA (n) Đối chiếu nội ngôn ngữ
Đối chiếu các yếu tố, phạm trù trong nội bộ một ngôn ngữ
9. Cross-linguistic CA (n) Đối chiếu liên ngôn ngữ
Đối chiếu các yếu tố, phạm trù giữa 2 hay nhiều ngôn ngữ

Questions:
1. State the major objectives of contrastive analysis suggested by Lado (1957).
2. In what areas of language can CA make prediction? Provide example.
3. State briefly the psychological base for CA?
(Clue: habit formation)
4. State briefly the linguistic base for CA?
(Clue: structuralism)
5. What are the purposes of Cross-linguistic CA?
Tải về trọn bộ (unit 1- unit 6 ) Tải miễn phí :tải ngay
 
  • Page 1 of 1
  • 1
Search:

Copyright MyCorp © 2024 | Create a free website with uCoz